Nhà văn Võ Phiến.Nhà văn Võ Phiến (Đoàn Thế Nhơn) đã qua đời vào lúc 7 giờ tối Thứ Hai 28 tháng 9 năm 2015, thọ 90 tuổi. Đó là một cái tang lớn không những đối với gia đình của ông mà còn đối với văn học Việt...
Tiểu sửVõ Phiến tên thật là Đoàn Thế Nhơn, bút hiệu khác: Tràng Thiên. Ông sinh ngày 20/10/1925 tại làng Trà Bình, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định. Cha là Đoàn Thế Cần làm giáo học, mẹ là Ngô Thị Cương. Võ Phiến có người em ruột là Đoàn...
Diễn Đàn Thế Kỷ
25/1/2015
Số Chủ nhật tuần này Diễn Đàn Thế Kỷ dành để giới thiệu một sinh hoạt văn học tại miền Nam Việt Nam cách đây đã bốn thập niên: nhà văn Nguyễn Mộng Giác nhận giải thưởng Truyện dài Văn Bút vào cuối năm 1974.
Nguyên ủy...
Trích Giai Phẩm Bách Khoa, S’ IV-XIX ra ngày 20-12-1974 HOÀNG NGỌC TUẤN (1947-2005), Thưa Quí Hội, Được biết qua báo chí, Hội đồng tuyển trạch của Quí hội quyết định chọn trao cho tác phẩm Đường Một Chiều của nhà văn Nguyễn Mộng Giác, giải nhất Bộ Môn...
ĐƯỜNG MỘT CHIỀUTác phẩm của nhà văn NGUYỄN MỘNG GIÁCđoạt giải Nhất cuộc thi Tiểu thuyết củaTRUNG TÂM VĂN BÚT VIỆT NAM năm 1974Nhật TiếnNhà văn Nhật Tiến trong Lễ Trao Giải Truyện Dài do Trung Tâm Văn Bút tổ chức tại Sài Gòn ngày 15.11.974Nhân tạp chí Văn...
Sông Côn mùa lũ mở đầu bằng hình ảnh một dòng sông, lúc gia đình giáo Hiến lếch thếch bồng bế nhau đi tị nạn, và kết thúc cũng bằng một dòng sông, sông Bến Ván, nơi dừng chân của mẹ con An. Nó mở đầu bằng dòng kinh...
TNc: Bộ trường thiên tiểu thuyết của nhà văn Nguyễn Mộng Giác viết về người anh hùng áo vải Quang Trung được xuất bản lần đầu tại Hoa kỳ đầu thập kỷ 80. Năm 1998, Sông Côn mùa lũ được NXB Văn học tái bản lần đầu trong nước...
Phỏng vấn thực hiện trực tiếp vào tháng 9- năm 2000 tại tư gia nhà văn Nguyễn Mộng Giác, phát thanh ngày 24 tháng 9 năm 2000 trong Chương Trình Văn Học Nghệ Thuật Radio TNVN- FM103.03 MT, và được xuất bản năm 2004 trong tác phẩm- Tác Giả...
Một chiếc bàn kê trên đảo, hậu cảnh có thể là một tấm bạt, hở biển ngày rấp ranh tuổi trẻ và đất nước lão suy, để thoát một người đắm say viết lạy trời, điều ấy. Nghĩ nào, sau rốt con người với tự do cũng phải đánh...