Nơi lưu giữ những tác phẩm của Nhà Văn Nguyễn Mộng Giác (1940-2012)

Nơi lưu giữ những tác phẩm của Nhà Văn Nguyễn Mộng Giác (1940-2012)

Trang NhàTruyền Thông
Truyền Thông

một chữ thàng

Bài viết này vốn đã được đăng trên Văn Học số 233, tháng 9 & 10/2006, số đặc biệt về Nguyễn Mộng Giác. Nay nghe hung tin anh đã từ giã cõi đời, xin được viết lại với tất cả niềm thương tưởng, như một lời chia tay và...

Về tiểu-thuyết lịch-sử nhân đọc Sông Côn Mùa Lũ (Nguyễn Mộng Giác)

Văn và sử, văn chương và lịch sử, quan hệ như thế nào? Một mặt, văn chương là hư cấu và tác phẩm là một cái hoặc cách nhìn, tiên tri, dự báo, một nhận thức lịch sử - hoặc bên lề lịch sử, của một tác giả, trong...

Phỏng Vấn Thầy Nguyễn Mộng Giác

Nguồn: Đặc San Cường Để  Qui Nhơn số 1 năm 1998 tại HoustonLTS: Là hậu thân của một trường trung học được thành lập từ năm 1921, và mang nhiều danh xưng khác nhau suốt hai thời kỳ Pháp thuộc và Việt minh.  Trường Trung học Cường Để được...

Tưởng niệm Nguyễn Mộng Giác: Về thể looại Tiểu thuyết trường thiên

Trường thiên tiểu thuyết là thuật ngữ Nguyễn Mộng Giác đã dùng để gọi thể loại mà ông sử dụng khi viết Mùa biển động: một tiểu thuyết dài nhiều lần hơn mức trung bình, chia thành nhiều tập, đưa ra một tuyến nhiều nhân vật, sống trong một...

Thụy Khuê Giới Thiệu “Mùa Biển Động” trên Đài RFI

  11-11-2006 Giới thiệu tập trường thiên Mùa biển động của Nguyễn Mộng Giác (phần 1) 18-11-2006 Những bi kịch lịch sử trong Mùa Biển Động (phần 2) 25-11-2006 Bi kịch 30 tháng tư trong Mùa Biển Động (phần 3) © Copyright Thụy Khuê Nguồn: http://thuykhue.free.fr/mucluc/nguyenmonggiac.html

Huế Tha Huong

Nhân Festival Huế năm 2000, một đài phát thanh ngoài nước muốn ghi âm giọng Huế nguyên chất. Có người khuyên nên phỏng vấn những người Huế định cư ở Hoa Kỳ, nơi còn nhiều người giữ truyền thống. Lời khuyên nghiêm trang có vẻ như đùa. Từ ngoài nước...

Đường Một Chiều nói với Ly

(đọc Đường Một Chiều của Nguyễn Mộng Giác) Đường một chiều, đường độc đạo, khó thoát hiểm Tôi thấy Ly mười bốn tuổi bước ra khỏi ngôi nhà án mạng với hành lý là hai cái chết Tình yêu dành cho hai cái chết này đang giết nhau trong em...

Nhân vật Nguyễn Huệ trong Sông Côn Mùa Lũ của Nguyễn Mộng Giác

Nơi Nguyễn Mộng Giác đã ngồi viết Sông Côn Mùa Lũ từ 1978-1981, tại địa chỉ cũ 62/22 Dương Công Trừng- Sài Gòn. Hình chụp khi phá nhà cũ để xây lại, hiện nay là 62/8 Ngô Tất Tố, Phường 19, Quận Bình Thạnh, Sài Gòn. Từ Nguyễn Huệ...

Những cánh chim lưu xứ

Giữa tháng chạp (đầu tháng 1/2009) anh Phạm Phú Minh gọi, nói, tết Kỷ Sửu này vào trưa mồng một sẽ họp mặt, ăn tết ở nhà anh chị Võ Phiến, Tú có xuống Cali được không? Có vợ chồng Nguyễn Tường Thiết nữa, và anh Võ Phiến có...

Một cái nhìn trở lại II

Chú thích của Admin: Đây là đoạn đầu của bài Một cái nhìn trở lại II Sau khi viết thiên bút ký "Một cái nhìn trở lại I", tôi vẫn tiếp tục suy nghĩ và thấy ra rằng còn phải nhìn lại nhiều vấn đề lắm. Trong khi thấy như...

Sông Côn Mùa Lũ – Cái nhìn tiểu thuyết về thời Tây Sơn

Trong cái bộn bề, phức tạp, đa chiều của cuộc sống đời thường thời hậu chiến. Bức tranh văn học được mở rộng đề tài, phạm vi phản ánh. Con người có xu hướng trở lại chính mình, đối mặt với bản thể để nhận chân cuộc sống, nhận...

“Sông Côn mùa lũ” – một bộ tiểu thuyết công phu

Bộ trường thiên tiểu thuyết "Sông Côn mùa lũ" của nhà văn Nguyễn Mộng Giác, được bạn đọc chú ý trước hết vì bề dày 4 tập 2000 trang với nhân vật trung tâm là người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ; sau nữa, đây là tác phẩm văn...
   Số lần đọc: