1. Tác phẩm xuất bản tại miền Nam trước năm 1975:
– Nỗi băn khoăn của Kim Dung (tiểu luận, nxb Văn Mới, Sài Gòn 1972)
– Bão rớt (tập truyện ngắn, nxb Trí Đăng, Sài Gòn 1973) *
– Tiếng chim vườn cũ (truyện dài, nxb Trí Đăng, Sài Gòn 1973)
– Qua cầu gió bay (truyện dài, đăng trên tạp chí Bách Khoa từ số 350 đến số 357, nxb Văn Mới, Sài Gòn, in thành tập năm 1974)
– Đường một chiều (truyện dài, Giải thưởng Trung tâm Văn bút Việt Nam, 1974, nxb Nam Giao, Sài Gòn 1974)
2. Tác phẩm xuất bản ở hải ngoại:
– Ngựa nản chân bon (truyện ngắn, nxb Người Việt, Hoa Kỳ 1984)
– Xuôi dòng (tập truyện ngắn, nxb Văn Nghệ, Hoa Kỳ 1987)
– Mùa biển động (trường thiên tiểu thuyết, nxb Văn Nghệ, Hoa Kỳ, xuất bản từ 1982-1989) gồm tất cả 5 tập:
. Những đợt sóng ngầm, 1984
. Bão nổi, 1985
. Mùa biển động, 1986
. Bèo giạt, 1988
. Tha hương, 1989, tái bản lần thứ 6 năm 2001.
– Sông Côn mùa lũ (trường thiên tiểu thuyết, 4 tập, viết từ năm 1977-1981)
. Nhà xuất bản An Tiêm (Hoa Kỳ) xuất bản những năm 1990,1991
. Nhà xuất bản Văn Học (Hà Nội) và Trung Tâm Nghiên Cứu Quốc Học tái bản lần thứ nhất năm 1998
. Trung Tâm Nghiên Cứu Quốc Học, nhà xuất bản Văn Học và nhà sách Văn Lang (Sài Gòn) tái bản lần thứ nhì năm 2003
. Nhà xuất bản Văn Học và Nhà sách Thanh Nghĩa tái bản lần thứ ba năm 2007
– Nghĩ về văn học hải ngoại (tiểu luận, nxb Văn Mới, Hoa Kỳ 2003)
– Bạn văn, một thuở… (tạp luận, nxb Văn Mới, Hoa Kỳ 2005)
3. Tác phẩm chưa xuất bản:
– Tình và Đạo trong thơ Hàn Mặc Tử (tiểu luận)
– Vào đời (truyện dài), đã đăng một phần trên tạp chí Bách Khoa (Sài Gòn, 1973-1974)
– Đêm hoang (truyện dài), đã đăng trên tuần báo Đồng Nai (Hoa Kỳ)
– Mây bay về đâu (truyện dài)
4. Những bài viết trên tạp chí Văn Học (California, Hoa Kỳ):
– Đất Khách, khúc ngâm trên đất tạm dung. (VH 5)
– Nguyễn Hiến Lê trong đời tôi (VH 8&9)
– Thư gửi một người bạn trẻ (VH 11)
– Thư mùa xuân gửi người bạn trẻ (VH 12-13)
– Đàm thoại với nhóm Thế Hệ ở Houston (VH 15)
– Tìm hiểu thế giới nhân vật của Võ Phiến (VH 19)
– Tạ ơn đời, tạ ơn anh (VH 21)
– Doãn Quốc Sỹ, người anh khả kính (VH 31)
– Những ý nghĩ về một bài báo đăng trên Đoàn Kết (VH 38)
– Lời cuối cho một bộ trường thiên (VH 42) (phụ lục của bộ Mùa Biển Ðộng)
– Nhìn lại một chặng đường (VH 45)
– Đôi điều suy nghĩ khi đọc sách báo xuất bản ở Việt nam hiện nay (VH 49)
– Phan Huy Ích ở Phú Xuân (trích Sông Côn Mùa Lũ, VH 55 9/1990)
– Góp ý về một cách nhìn ( VH59&60)
– Đọc lại thơ Tuệ Sỹ(VH65)
– Chaka (VH 70-71)
– Lại bàn một chuyện cũ ( thiếu VH 74)
– Bệnh hoang tưởng. Câu chuyện văn học (VH 76)
– Mùa Vu lan, nghĩ về mẹ (VH 77)
– Cơn khủng hoảng của truyện ngắn (VH 79)
– Nhìn lại một năm sinh hoạt văn học và xuất bản hải ngoại (VH 80-81)
– Văn học lưu vong hay văn học di dân (VH 99)
– Khả năng và Triển vọng của văn học hải ngoại (VH 103)
– Chúc Tết (VH 105-106)
– Vài ghi nhận về sinh hoạt văn chương và xuất bản năm 1994 (VH 105-106)
– Trời xanh bên kia sông (VH 108)
– Hai mươi năm văn xuôi hải ngoại (VH 109)
– Viết về chiến tranh Việt Nam (VH 115)
– Những chim báo bão ( VH 114&115)
– Nhìn lại một năm văn chương (VH 117-118)
– Hoạt cảnh của ngày xuân (VH 129-130)
– Ði với Về, cùng một nghĩa như nhau (VH 133)
– Đi vào cõi thơ Khoa Hữu (VH 141-142)
– Nỗi cô đơn lớn lao của Mai Thảo (VH 143)
– Kho tàng của quá khứ (VH 149)
– Tình trạng lão hoá trong sinh hoạt văn học (VH 153-154)
– Đọc Tâm Thanh, từ một góc riêng (VH 159)
– Đọc “Chân mang giày số 6” (VH 160)
– Ðọc Miêng (VH 161)
– Hai con đường vào đời, vào thơ (VH 162)
– Đọc “Tùy bút” của Trúc Chi (VH 164)
– Đọc “Về với biển cả” của Hoài Mỹ (VH 177-178)
– Mười sáu năm nhìn lại (VH 181)
– Thực chất và huyền thoại (VH 183)
– Vài ghi nhận khi đọc truyện Phạm Hải Anh ( VH 193)
– Đọc “Con Nữ”, tập truyện của Đỗ Quỳnh Dao (VH 197)
– Thảo luận về tiểu thuyết lịch sử ( VH197)
5. Các bài đăng trên các tạp chí khác
– Đọc Lại Hoàng Đạo
– Ðồng hồ dừng lại từ 30.4.1975
– Huế, nơi để tưởng nhớ
– Huyền thoại Mẹ
– Khẩu Nghiệp
– Kỷ niệm về hai câu đối
– Ngày Xuân con én đưa thoi
– Ngày xuân nghĩ về quê hương
– Ngô Thì Nhậm, Khuôn Mặt Trí Thức Lớn Thời Tây Sơn
– Nhìn lại những trang viết cũ
– Những Ảo Tưởng Một Thời
– Những Vết Rạn Đời Thường
– Sống và viết tại hải ngoại
– Tám Khùng
– Tản mạn về biến cố 11 tháng Chín
– Văn chương của Võ Phiến “đứng” được với thời gian
– Đọc Phạm Việt Châu, hai mươi lăm năm sau…
– Nghĩ về Bùi Giáng, Hàn Mặc Tử và Thanh Tuệ!
– Trinh Vương, một kỷ niệm đẹp
– Ngày đứa con hoang trở về
6. Thư riêng
– Thư Gởi Vũ Phan Long
– Thư gửi Anh Lương Thư Trung
Số lần đọc: 20800