Trang NhàTác Phẩm
Tác Phẩm
Mùa Biển Động – Lời Thưa Trước
Toàn bộ trường thiên tiểu thuyết Mùa Biển Động không phải là một bộ tiểu thuyết lịch sử. Tác giả không có khả năng, mà cũng không có ý định ghi lại các biến chuyển lịch sứ Việt Nam từ 1963 đến nay. Tác giả chỉ mong ước ghi...
Sông Côn Mùa Lũ – Tài Liệu Tham Khảo
1. Hoàng Lê nhất thống chí: Ngô gia văn phái. Hai bản dịch:a. Bản của Ngô Tất Tố. Phong trào văn hóa tái bản, Sài gòn 1969.b. Bản của Nguyễn Đức Vân, Kiều Thu Hoạch. Nhà xuất bản Văn học, Hà nội 1970.2. Tìm hiểu thiên tài quân sự...
Sông Côn Mùa Lũ – Tóm Lược
4-10-1977: Bắt đầu tìm tài liệu24-5-1978: Bắt đầu viết chương I Sông Côn Mùa Lũ1-3-1981: Viết xong chương cuối lúc 10 giờ 25 đêm tại Sài Gòn.TÓM LƯỢCPHẦN I: VỀ AN THÁIChương 1: Năm 1765, sau khi Trương Phúc Loan giết quan nội hữu Trương văn Hạnh, giáo Hiến...
Giới thiệu tập tùy bút “Đó Đây” của Trúc Chi
Nghĩ xa thôi lại nghĩ gần
Làm thân con nhện mấy lần vương tơ.
Ca dao
Lời vào tập
Trong văn chương Việt Nam hiện đại, số người viết tùy bút thành công không được bao nhiêu!
Nói tới thể loại này, người ta nghĩ ngay đến Nguyễn Tuân. Ông là một bậc thầy...
Sông Côn Mùa Lũ – Chương 56
Phần thứ năm: Vượt đèo Hải Vân
Trong nhà rạp hát bộ, Lãng ngồi bên cạnh bác Mịch. Họ đang xem đào kép tập dượt vở tuồng "Chàng Lía" của Lãng.
Các kép chánh cương quyết từ chối không chịu đóng một vở tuồng mà vai chánh là một người dân...
Sông Côn Mùa Lũ – Lời Giới Thiệu
Sông Côn là con sông chảy qua vùng đất Tây Sơn quê hương của anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ. Anh Nguyễn Mộng Giác là người cùng quê với người anh hùng - nhân vật tiểu thuyết đó của anh. Đấy cũng là một lợi thế để anh có...
Sông Côn Mùa Lũ – Chương 1
Phần I: Về An TháiHọ lặng lẽ bước như vậy từ nhà cho đến bờ sông. Cơn mưa dầm kéo dài từ đầu hôm, vẫn đến lúc đó vẫn chưa dứt; gió thổi từng trận tạt nghiêng những giọt mưa lạnh khiến những thân tre nghiến vào nhau kẽo...
Sông Côn Mùa Lũ – Chương 2
Đã nửa tháng qua, từ ngày ông giáo may mắn quá giang được một chiếc ghe bầu về Cửa Giã! Thuyền chở mắm ruốc ra cửa Hội, vòng về chở nón lá, gỗ thai bài và chiếu Điện Bàn.Đáng lý thuyền đã nhổ neo xuôi nam từ trung tuần...
Sông Côn Mùa Lũ – Chương 3
Phải thông cảm cho vợ chồng Hai Nhiều, nếu họ không thể tiếp đón gia đình ông giáo một cách nồng hậu niềm nở hơn! Đời sống đã cung cấp cho họ đủ phiền phức rồi! Từ lâu, họ đã chủ trương nên thu người lại, thu càng nhỏ...
Sông Côn Mùa Lũ – Chương 4
Từ bụi tre trước nhà ông giáo nhìn về hướng bắc, có thể thấy được hai ngọn gạo cao ngất vượt lên trên những lũy tre um tùm trong làng. Hoa gạo nở, mùi thối theo gió bấc thổi bay đến tận đây. Cho nên mùa hoa gạo đầu...
Sông Côn Mùa Lũ – Chương 5
Nhà ông giáo chật chội quá, nên tiệc dọn ngay trong nhà rạp cất tạm hôm làm đám ma bà giáo. Đến ngày mở cửa mả nghĩa là ba hôm sau bữa mai táng, ông giáo vẫn chưa ra khỏi tâm trạng lơ lửng, hụt hẫng. Một phần không...
Sông Côn Mùa Lũ – Chương 6
Tổ chức buổi lễ khai tâm long trọng như thế này không phải là ý muốn của ông giáo. Tất cả đều do ông biện Kiên Thành lo liệu. Cho nên có nhiều điều vượt ra ngoài tầm tay của ông.
Trước tiên là cái ý định tổ chức. Mới...