Nơi lưu giữ những tác phẩm của Nhà Văn Nguyễn Mộng Giác (1940-2012)

Nơi lưu giữ những tác phẩm của Nhà Văn Nguyễn Mộng Giác (1940-2012)

Trang NhàTác PhẩmSông Côn Mùa Lũ
Tác PhẩmSông Côn Mùa Lũ

Sông Côn Mùa Lũ – Chương 94

Đô đốc Nguyễn Văn Tuyết đem tin quân Thanh xâm lấn Bắc Hà về Phú Xuân ngày hôm trước, thì vua Quang Trung cấp tốc ra lệnh xuất quân ra bắc ngay hôm sau, 25 tháng 11 Mậu Thân (1788). Ngày 29, đại quân đến Nghệ An. Nhà vua...

Sông Côn Mùa Lũ – Chương 95

Dù đô đốc Tuyết đã nhắc đi nhắc lại rằng vua Quang Trung không hề giận dữ khi nghe tin quân Bắc Hà đã rút lui về Ba Dội, Ngô Văn Sở vẫn hoang mang e ngại khi phải ra mắt nhà vua. Quan đại tư mã chùng chình...

Sông Côn Mùa Lũ – Chương 96

Công việc vua Quang Trung giao cho Lãng không dễ dàng như anh tưởng! Trước hết, lúc nào những lời cảnh cáo nhẹ nhàng của Nguyễn Huệ mấy năm trước đây (lúc anh ghi nhật ký chiến dịch ở Gia Định), cũng luôn luôn ám ảnh Lãng. Lọc bỏ không...

Sông Côn Mùa Lũ – Chương 97

Phần thứ bảy: Kết từ Đầu canh tư ngày hai mươi lăm tháng mười một năm ấy (Mậu thân), An thức hai con dậy lén trốn khỏi Phú Xuân. Đêm hôm trước, An và Lãng nói chuyện với nhau quá khuya. Chờ đến lúc nghe tiếng Lãng ngáy đều, An mới...

Sông Côn Mùa Lũ – Chương 98

Nơi ban đầu An tưởng là đất chết, thật ra là đất sống! Vùng đất cằn cỗi hiu quạnh chỉ toàn cát và những bụi gai trơ trụi dưới nắng lửa, nơi không thể nuôi sống con người, nơi Trời dành riêng làm chỗ chém giết sát phạt nhau đó...

Sông Côn Mùa Lũ – Chương 99

Sau trận Đống Đa mùa xuân năm Kỷ Dậu (1789), Lãng về Phú Xuân đã thấy ngôi nhà của chị đổi chủ. Hàng rào tre được nâng lên cao hơn, sát phía ngoài có một luống chè mới trồng. Chiếc cổng cũ bị dỡ đi, thay hẳn vào đó...

Sông Côn Mùa Lũ – Chương 100

Từ đầu tháng 8, Lãng không tấp về nhà bà góa nữa. Anh trở lại nếp sống lang thang như trước. Tuy vậy cuộc sống của anh đỡ bấp bênh, lêu bêu hơn. Lãng kiếm được chút ít tiền nhờ viết thuê tờ khai gốc gác ba đời để...

Sông Côn Mùa Lũ – Chương 101

Mấy năm về sau, việc sinh sống của gia đình An không được dễ dàng như trước. Số dân lưu tán dồn về Bến Ván quá đông, gạo thóc lên cao trong khi kiếm được vài quan tiền mỗi ngày không phải dễ dàng. Ngoài chợ, người bán nhiều...
   Số lần đọc: