Nơi lưu giữ những tác phẩm của Nhà Văn Nguyễn Mộng Giác (1940-2012)

Nơi lưu giữ những tác phẩm của Nhà Văn Nguyễn Mộng Giác (1940-2012)

Trang NhàTác PhẩmBài Viết Ngắn
Tác PhẩmBài Viết Ngắn

Tuổi thơ trong truyện Thơ Thơ

Nguồn: Văn Học số 191 Trong suốt thời gian dài làm chủ bút tạp chí Văn Học, tôi được dịp quen biết với nhiều nhà văn từ lúc họ mới khởi nghiệp. Nhiều người quen biết đã lâu nhưng chưa hề gặp mặt. Tưởng tượng về họ, tôi suy...

Tạ ơn đời, tạ ơn anh

Nguồn: Văn Học số 21Lần tôi và Nguyễn Xuân Hoàng đến nhà Phạm Duy ở Midway City (mà Phạm Duy ưa dịch thành "Thi Trấn Giữa Ðàng") thực hiện một cuộc phỏng vấn, anh có trách chúng tôi viết quá bi quan. Nguyễn Xuân Hoàng vừa cho xuất bản...

Nghĩ về Bùi Giáng, Hàn Mặc Tử và Thanh Tuệ!

Trong một bài tạp ghi viết cách đây khá lâu, tôi có ghi nhận mối duyên nợ thắm thiết giữa nhà thơ và nhà chùa. Hầu hết các nhà sư đều thích đọc thơ, làm thơ, in thơ. Hầu hết các nhà thơ, ngược lại, đều có quan hệ...

Kho tàng của quá khứ

Nguồn: Tạp chí Văn Học số 149Tôi nhớ chiều hôm đó có buổi tiệc tất niên tổ chức tại nhà tôi khoảng mười ngày nước Tết Ất Hợi 1995. Những người tham dự đều là bạn văn thân tình của tòa soạn, người nào cũng đọc và viết thường...

Nỗi cô đơn lớn lao của Mai Thảo

Nguồn: Tạp chí Văn Học số 143, tháng 3 năm 1998Sau nhiều tháng bệnh nặng, sức khoẻ suy nhược dần như ngọn đèn hết dầu, nhà văn Mai Thảo đã vĩnh biệt tất cả bạn bè chúng ta hồi ba giờ sáng ngày 10 tháng 1 năm 1998. Tuy...

Từ Thức lại bơ vơ

Nguồn : Bách Khoa số 345, 15/5/1971 Trong các nhân vật huyền truyện, có lẽ đặc biệt nhất là Từ Thức. Đúng là một gã tình nhân hững hờ của cuộc đời. Thi cử lận đận, phải nhờ vào phụ ấm mới được bổ làm tri huyện Tiên Du. Đã...

Thế đứng bấp bênh của nhà văn

Nguồn: Giai Phẩm Tây Sơn, trường Trung học Tư Thục Tây Sơn, Qui Nhơn, Bình Định(*) Nhà văn, ông đứng ở đâu? Câu hỏi đơn sơ nhưng có thể đã làm cho nhiều người cầm bút kinh ngạc. Đặt câu hỏi như vậy là đã dám nghi ngờ phẩm giá của...

Bài Tựa tập truyện “Chân mang giày số 6” của Song Thao

Mai sau người đọc Việt Nam khi giở những trang sách văn chương hải ngoại, thế nào họ cũng tò mò tìm hiểu kinh nghiệm lưu vong và di dân của thế hệ chúng ta. Và họ sẽ thấy biến chuyển phong phú của kinh nghiệm ấy. Thật vậy, những...

Đọc Phạm Việt Châu, hai mươi lăm năm sau…

Lời bạt của Nguyễn Mộng Giác cho tập biên khảo Trăm Việt Trên Vùng Định MệnhDongsondrum Nếu tôi không lầm, hồi đó vào khoảng hai năm 1972, 1973; tạp chí Bách Khoa đăng liên tiếp nhiều kỳ loạt bài Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh của Phạm Việt Châu....

Đọc “Con Nữ” – Tập Truyện Của Đỗ Quỳnh Giao

Trước 1975, là một nhà giáo tỉnh lẻ, tôi ít có cơ may quen thân với hai nhà văn đàn anh Mai Thảo và Nghiêm Xuân Hồng. Sang Mỹ, Little Saigon là một khu tập trung đông đảo nhất những khuôn mặt văn nghệ Sài Gòn cũ trong một...

Hoàng Khởi Phong, nhà thơ, người chứng…

Bài này in trong Ngày N+, Văn Nghệ xuất bản, California 1988 Chuyện xảy ra vào những tuần lễ kề cận ngày 30-4. Một tối cuối tuần, trong phòng khách một căn chung cư, "các bác các chú" tụ tập nhau vừa uống rượu vừa bàn tính chuẩn bị ngày...

Đọc Lại Hoàng Đạo

Tranh Hoa Cúc do Nhất Linh vẽ mùa Xuân năm 1948, đúng vào năm Hoàng Đạo mất, từ chậu cúc Hoàng Đạo mua về để bày Tết trong một gian nhà ở Quảng Đông, nơi ông sống ẩn dật với Nhất Linh trong thời gian nghiên cứu lý thuyết...
   Số lần đọc: